Mc tiệc cưới, học làm mc đám cưới, video đám cưới hay nhất: nghi lễ cưới hỏi
Showing posts with label nghi lễ cưới hỏi. Show all posts
Showing posts with label nghi lễ cưới hỏi. Show all posts

Monday, September 28, 2015

Mùa cưới là mùa nào trong năm ?

 Mùa cưới là mùa nào trong năm ?
 Mùa cưới là mùa nào trong năm ?
Chắc hẳn các bạn không còn xa lạ khi bắt gặp các đáp cưới tấp nập vào những ngày thu hay những ngày cuối năm. Đặc biệt, trên bờ hồ hoàn kiến hay vườn hoa nhật Tân tràn ngập các cặp đôi chụp ảnh cưới. Vậy đã khi nào bạn nghĩ đó có phải là mùa cưới về hay không?

Tìm hiểu ý nghĩa của lễ vật trong đám cưới

ý nghĩa của lễ vật trong đám cưới
ý nghĩa của lễ vật trong đám cưới


Vâng , đây là những lễ vật mà họ nhà trai chùng tôi xin trình tiến, trước hết là:

– HEO QUAY: Trước mặt quý họ là con heo quay đang hân hoan vui cười cho ngày tác hợp mối nhân duyên của …….. và …….. Heo quay còn là hình ảnh dễ mến, mang nhiều ý nghĩa làm phong phú cho tiệc cưới hỏi, nó là một món ăn bổ béo và ngon miệng.

Sunday, September 20, 2015

Các bước trong Lễ cưới

nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,
nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,
Thành phần tham gia
Lễ cưới là dịp  công bố cho họ hàng và người thân hai bên về sự kết hợp của đôi uyên ương.  nên thành phần tham dự được mở rộng, thường là gia đình, người thân hai họ và bạn bè của cô dâu - chú rể.
Chuẩn bị trước lễ cưới

Tìm hiểu về vị trí đeo nhẫn cưới

nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,
nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,
Hầu hết mọi người đều đeo nhẫn cưới ở ngón áp út vì cho rằng đây là ngón tay gắn liền với cảm xúc và trái tim.

Wednesday, September 9, 2015

Bật mí Việc Cần Làm Trước Ngày Đón Dâu

Sau khi hoàn thành lễ ăn hỏi, chắc hẳn các cô dâu chú rể sẽ bớt hoang mang hơn khi ngày đón dâu tới gần, bởi khi đó cả hai bạn đều đã định hình được những công việc cơ bản phải chuẩn bị. Tuy đã tự tin và có kinh nghiệm hơn, đôi uyên ương cũng nên liệt kê danh sách những việc cần làm và phải hoàn thiện mọi thứ trước lễ đón dâu 1 ngày. Trong đám cưới, cả nhà trai và nhà gái đều phải trang hoàng nhà cửa và chuẩn bị cho nghi lễ thành hôn quan trọng nhất cuộc đời.
 
Việc Cần Làm Trước Ngày Đón Dâu
Việc Cần Làm Trước Ngày Đón Dâu

* Tại nhà trai

Các nghi lễ quan trọng trong ngày cưới

Các nghi lễ quan trọng trong ngày cưới

Các nghi lễ quan trọng trong ngày cưới
Các nghi lễ quan trọng trong ngày cưới




 Lễ cưới là buổi lễ quan trong của cả đời người. Hai bên họ trai, gái đều rất chú trọng đến nghi thức cưới. Đặc biệt nhà trai phải chuẩn bị chu đáo các nghi lễ kèm theo lễ vật đám cưới. Đây là nét đẹp truyền thống và tùy vào phong tục tập quán của từng địa phương. Hãy cùng tìm hiểu các phong tục cưới đó nhé.

Ý Nghĩa Của Mâm Quả Ngày Cưới

Ý Nghĩa Của Mâm Quả Ngày Cưới

Theo phong tục này thì mâm quả ngày cưới không thể thiếu, tùy vào từng vùng miền nói chung và hoàn cảnh từng gia đình nói riêng mà chuẩn bị mâm quả cưới cho thích hợp. Mâm quả ngỳ cưới được nhà trai chuẩn bị để đưa sang nhà gái vào ngày nạp tài đây là sự thể hiện đầy đủ của nhà trai khi sang hỏi cưới nhà gái. Số mâm quả ở miền nam thường là số chẵn 4 hoặc 6, còn ở miền Bắc mâm quả thường đi theo số lẻ là 5 hoặc 7.

Ý Nghĩa Của Mâm Quả Ngày Cưới
Ý Nghĩa Của Mâm Quả Ngày Cưới


Lễ nạp tài là một nghi lễ cưới hỏi của dân tộc Việt, nhà trai đưa các sính lễ đến nhà gái và để ở bàn thờ gia tiên, do vậy mâm quả cưới mang ý nghãi hết sức sâu sắc. Thể hiện tính thiêng liêng và bền chặt giữa gia đình hai bên, sự bến chặt hạnh phúc của cô dâu và chú rể. Mâm quả nó còn thể hiện việc coi trọng hôn nhân, trách nhiệm của gia đình hai bên và là món quà tinh thần khích lệ đọng viên đôi bạn trẻ.

Những điều kiêng kị trong đám cưới

Những điều kiêng kị trong đám cưới

Những điều kiêng kị trong đám cưới
Những điều kiêng kị trong đám cưới:
Những điều kiêng kị này là nhằm mang lại cho cuộc sống hôn nhân của đôi vợ chồng trẻ những điều tốt đẹp nhất, may mắn và hạnh phúc nhất. Không mang tính mê tín dị đoan.

Bài Phát Biểu Của Trưởng Tộc Trong Đám Cưới

Bài Phát Biểu Của Trưởng Tộc Trong Đám Cưới

nghi lễ cưới hỏi
Bài Phát Biểu Của Trưởng Tộc Trong Đám Cưới

– Bài phát biểu của trưởng tộc họ nhà gái:


“Các cụ ta xưa có câu trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng, cháu … là con gái cả của chúng tôi năm nay đã đến tuổi cập kê. Nhờ ông Tơ bà Nguyệt se duyên cháu đã nguyện kết tóc se tơ, trăm năm hạnh phúc cùng với cháu … là chú rể trong đám cưới ngày hôm nay. Tuy rằng cháu… đã trưởng thành nhưng kinh nghiệm trong cuộc sống vẫn còn non kém, còn phải học hỏi nhiều ở các bậc sinh thành mà trong đó sắp tới đây chính là bố mẹ chồng của cháu. Gia đình chúng tôi hy vọng nhờ sự dạy bảo, nhắc nhở của gia đình hai bên cháu sẽ trở thành một người con dâu hiền thảo, một người vợ đảm đang. Chúc cho cuộc sống của các cháu sẽ luôn hạnh phúc, hòa thuận.

Thursday, September 3, 2015

Tìm hiểu Lễ Dạm Ngõ Hay Còn Gọi Là Đám Nói

phong tục cưới hỏi
phong tục cưới hỏi
Dạm ngõ là buổi lễ nhỏ trong phạm vi gia đình, không rườm rà, thành phần tham dự chủ yếu là người nhà thân thiết. Ngày nay, lễ dạm ngõ được tổ chức đơn giản nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các thủ tục, lễ vật cần thiết.

Lễ dạm ngõ (miền Tây Nam Bộ còn gọi là "Đám nói") là buổi gặp gỡ giữa hai gia đình để nhà trai chính thức đặt vấn đề xin nhà gái cho đôi nam nữ được tìm hiểu nhau một cách kỹ càng hơn trước khi quyết định đi đến hôn nhân.

Nhà gái cần chuẩn bị gì?

Thủ Tục Rước Dâu cần biết

1. Nhà trai đến

2 bên gia đình nhớ bàn bạc kỹ trước các thứ như vị trí đỗ xe, chỗ cho đoàn nhà trai ổn định đội hình, nhất là trong trường hợp nhà gái ở đường hay hẻm nhỏ, giao thông khó khăn.

2. Trao lễ vật

Theo phong tục tập quán xưa thì nhà gái thắp hương trước rồi nhà trai mới vào. Lễ cưới ngày nay thì không còn phong tục này. Đội bưng quả (hay bê tráp) của nhà gái xếp hàng sẵn, đội bưng quả của nhà trai tiến vào, đứng thành 2 hàng mặt đối mặt, rồi tiến tới trao quả cho đội hình bên nhà gái. Người phù rể là nhân vật quan trọng sẽ đi đầu đội bưng quả, chỉ sau chú rể và ông chủ hôn, tay bê khay rượu và nữ trang tiến vào. Đội bưng quả 2 bên là những người còn độc thân và thường là bạn bè, người thân của cô dâu và chú rể. Nếu không thể nhờ bạn bè hay người thân thì có thể thuê đội bưng quả theo dịch vụ.
me

Đội bưng quả 2 bên là những người còn độc thân và thường là bạn bè, người thân của cô dâu và chú rể.




 Thủ Tục Rước Dâu cần biết
phong tục cưới hỏi




3. Nhận quả và mang lên bàn thờ gia tiên

Đội bưng quả nhà gái sẽ mang quả đặt ở bàn thờ gia tiên. Thông thường, quả trầu cau đặt ở vị trí chính giữa để “đánh dấu”, vì khi mở quả sẽ mở quả này đầu tiên.

Wednesday, September 2, 2015

Làm sao chinh phục mẹ chồng khó tính

Bước 1:  Tìm hiểu


 Hầu như mọi cô dâu đều e dè trước cửa ải mẹ chồng khó tính. Để vượt qua được những xa lạ buổi đầu, bạn nên có một cuộc "nghiên cứu" để hiểu mẹ chồng, từ đó gây dựng tình cảm mẹ chồng nàng dâu em đẹp. Đầu tiên, bạn có thể hỏi chồng về tính cách của mẹ, món ăn mẹ yêu thích, những điều cấm kị đối với mẹ hay một thói quen nào đó dễ nhận thấy. Đây là một tiền đề tốt cho những bước tiếp theo để chinh phục mẹ đấy!

nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,
nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,

Tìm hiểu Bánh Phu Thê, Bánh Vợ - Chồng

Bánh Phu Thê, Bánh Vợ - Chồng
Bánh Phu Thê, Bánh Vợ - Chồng
Nhắc tới bánh phu thê, chắc đã không còn xa lạ đối với mỗi người Việt Nam, chiếc bánh vẫn thường xuất hiện trong mỗi dịp lễ tết, cưới hỏi. Bánh phu thê không chỉ là một trong những loại bánh truyền thống của Việt Nam mà còn hàm chứa trong đó triết lý âm dương của cả dân tộc. Từ một đặc sản của làng Đình Bảng – Bắc Ninh, bánh phu thê đã nhanh chóng nổi tiếng và trở thành một loại bánh được ưa chuộng trên khắp đất Việt.

Những quan niệm sai lầm về hôn nhân

1. Chỉ cần có tình yêu, bạn sẽ có cuộc hôn nhân hạnh phúc
Nhiều người tin rằng, để có hạnh phúc, bạn chỉ cần có tình yêu. Tuy nhiên, điều này không chính xác. Tình yêu là nền tảng, là điều kiện cần để có được hạnh phúc trong hôn nhân. Nhưng, thời kỳ “một túp lều tranh, hai trái tim vàng” đã là quá khứ. Cùng với tình yêu, những yếu tố khác như tài chính, quan hệ xã hội, sự quan tâm, chăm sóc… là thành phần không thể thiếu tạo nên hạnh phúc gia đình.
 
nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,
nghi lễ cưới hỏi, phong tục cưới hỏi,
2. Sau khi kết hôn, bạn chẳng có thời gian cho riêng mình
Đây là quan niệm sai lầm khá phổ biến trong giới trẻ, đặc biệt với những người độc thân. Họ cho rằng, sau khi kết hôn, đôi uyên ương giữ những vai trò nhất định trong gia đình, trách nhiệm nặng nề khiến họ chẳng có tâm trí, thời gian làm những điều họ thực sự yêu thích. Trái với quan niệm này, trên thực tế, nhiều người đã kết hôn vẫn khẳng định vai trò quan trọng của mình trong xã hội. Họ là những nhân viên xuất sắc trong công việc và tích cực tham gia các hoạt động sôi nổi, và vẫn dành thời gian khám phá những sở thích mới và chinh phục nhiều thử thách trong cuộc sống.

Phong tục Tiền Thách Cưới

phong tục cưới hỏi
phong tục cưới hỏi
Trong quan niệm cưới xin từ xưa của người Việt, trước lễ ăn hỏi, nhà gái thường yêu cầu nhà trai sắm sửa mâm quả, kèm theo tiền lễ vật, gọi là tiền thách cưới, tất cả sẽ được trao cho nhà gái trong lễ ăn hỏi. Tùy theo từng gia đình, từng địa phương mà số tiền lễ vật này ít hay nhiều, là số chẵn hay số lẻ. Nhiều gia đình cô dâu không biết thách cưới bao nhiêu cho đủ. Một số khác lại gây ra sự bất đồng cho hai nhà khi thách cưới quà nhiều, khiến nhà trai coi đây như gánh nặng.